当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Theo stttt.baclieu.gov.vn, sau khi phân tích một số mẫu mã độc nhận được từ một số thành viên cho công tác ứng cứu sự cố, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) phát hiện một số dấu hiệu tấn công nguy hiểm, có thể đánh cắp thông tin và phá hủy hệ thống.
Đồng thời thực hiện Thông tư 27/2011/TT-BTTTT về điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố mạng Internet Việt Nam, ngày 03/8, Trung tâm VNCERT có Công văn số 238/VNCERT-ĐPƯC về việc theo dõi, ngăn chặn kết nối và xóa các tập tin chữa mã độc.
Theo đó, Trung tâm VNCERT yêu cầu Lãnh đạo đơn vị chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực hiện khẩn cấp theo dõi và ngăn chặn kết nối đến các tên miền sau: playball.ddns.info; nvedia.ddns.info; air.dcsvn.org
Cùng đó, rà quét hệ thống và xoá các thư mục và tập tin mã độc có kích thước tương ứng như:
C:\Program Files\Common Files\McAfee\McAfee.exe (137.28 KB)
- MD5: 884D46C01C762AD6DDD2759FD921BF71
- SHA-1: D201B130232E0EA411DAA23C1BA2892FE6468712
C:\Program Files\Common Files\McAfee\McUtil.dll (3.50 KB)
- MD5: C52464E9DF8B3D08FC612A0F11FE53B2
- SHA-1: E464D10AD93600232D7A24856D69F00510949A40
" alt="Sở TT&TT Bạc Liêu đề nghị các ban ngành theo dõi, ngăn chặn tập tin chứa mã độc"/>Sở TT&TT Bạc Liêu đề nghị các ban ngành theo dõi, ngăn chặn tập tin chứa mã độc
Apple Watch gồm nhiều phiên bản khác nhau - Ảnh: Apple
Apple Watch bán chính hãng tại Việt Nam qua hệ thống F.Studio sẽ có hai phiên bản, gồm Apple Watch Sport: dây bằng chất liệu cao su và thân đồng hồ bằng Aluminum; và Apple Watch: thân đồng hồ bằng thép không rỉ, dây bằng cao su, da hoặc thép.
" alt="FPT cho đặt mua Apple Watch chính hãng từ 7/1, giá thấp nhất 11,6 triệu đồng"/>FPT cho đặt mua Apple Watch chính hãng từ 7/1, giá thấp nhất 11,6 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Những quả đầu trọc lóc ấn tượng nhất trong thế giới truyện tranh
Không như năm ngoái, khi mà các vụ lừa đảo tập trung chủ yếu vào iPhone, năm nay ghi nhận "trào lưu" này lan rộng sang cả các smartphone khác như smartphone của Samsung và Sony. Một phần do thị trường iPhone đã ít nhiều bão hòa, trở thành một sản phẩm "bình dân" và không còn giữ được "cảm giác thèm muốn" của khách hàng - "con mồi" của những kẻ lừa đảo.
Nhìn chung, các vụ lừa đảo vẫn tập trung đánh vào lòng tham và tâm lý hám lợi của người tiêu dùng. Dưới đây là một số vụ lừa đảo liên quan tới smartphone trong năm qua mà VnReview giới thiệu tới bạn đọc để cảnh giác và phòng ngừa:
1. Đánh tráo 42 điện thoại Sony Xperia Z3 bằng... 7 viên gạch
Ngày 14/5, Hoàng Phương Nam, sinh năm 1989, nhân viên một công ty chuyển phát nhanh tại quận Đống Đa, Hà Nội, được phân công vận chuyển lô hàng có 50 chiếc điện thoại Sony Xperia Z3 cho Công ty Hoàng Hà.
Trên đường đi giao hàng Nam đã vận chuyển hàng về nơi trọ của Nam. Tại đây, đối tượng rạch đáy thùng để "rút lõi" 42 chiếc điện thoại của khách hàng cho vào túi nilon cất giấu cẩn thận, sau đó đặt 7 viên gạch vào thùng các tông cùng 8 chiếc điện thoại để hai đầu và dán lại cẩn thận bằng băng dính. Khi cửa hàng mở niêm phong để kiểm tra thì phát hiện và lập biên bản và chuyển cho công an điều tra xử lý.
2. Thủ đoạn lừa biến iPhone thành... "cục gạch"
Hồi cuối tháng 7/2015, cộng đồng mạng xôn xao trước câu chuyện từ một cô gái cho biết, iPhone của mình đã trở thành cục gạch khi một đối tượng khác đăng nhập tài khoản iCloud để kích hoạt tính năng Find my iPhone và khóa máy từ xa.
Lời chia sẻ trên Facebook về việc iPhone cho mượn đã bị khóa iCloud.
Theo như mô tả trên Facebook của một bạn trẻ, thì chiếc iPhone 6 Plus của cô đã bị kích hoạt tính năng Find my iPhone và hiển thị dòng nội dung thông báo "iPhone này đã bị mất. Hãy gọi cho tôi" kèm theo một số điện thoại liên lạc. Nguyên nhân được xác định là do cô gái chủ quan, không cài tài khoản iCloud cho điện thoại từ khi mua.
Tại các cửa hàng bán iPhone và iPad có một số đối tượng giả vờ mua máy, sau đó tiến hành thiết lập tài khoản iCloud trên máy rồi lại bỏ đi không mua, sau đó sử dụng iCloud để tiến hành khóa máy này từ xa.
3. Samsung Galaxy A5, A7 bị giả mạo tinh vi
Phân biệt hàng fake của Galaxy A5 (ảnh từ Facebook Nguyễn Tùng Lâm)
Hồi đầu tháng 9/2015, lần theo những topic của các nạn nhân trên trang rao vặt Nhật Tảo, diễn đàn Tinh Tế cũng như Facebook, kịch bản của đối tượng là rao bán mẫu Galaxy A5 "chính hãng" với giá mềm hơn theo tình trạng "máy mới mua về sử dụng được ít ngày thì muốn đổi sang máy khác nên bán rẻ, còn fullbox và đầy đủ hóa đơn/phiếu bảo hành…", kịch bản là "có việc gấp nên giao dịch đâu đó ngoài đường cho tiện", khi kiểm tra qua loa cấu hình và bị mớ hóa đơn/phiếu bảo hành cũng như IMEI kia qua mặt thì ai cũng tin tưởng hoàn tất giao dịch và cầm máy về…
Mẫu hóa đơn giả được in toàn bộ bằng máy, nét in liền và không dùng giấy than
Sau khi bị "dính bẫy" giấy tờ, người mua lại tiếp tục bị đưa vào ma trận giả mạo khi IMEI của máy cũng bị qua mặt, kể cả nhắn tin tới đầu số 6060 (số kiểm tra IMEI chính hãng của Samsung Việt Nam). Bên cạnh đó, một số máy sau khi khởi động lại hoặc reset factory lại thì số IMEI bị thay đổi?!? Hiện phía Samsung và các bên liên quan chưa có động thái gì phản hồi về vấn đề này.
Lừa đăng nhập iCloud, chiếm iPhone
Tiếp đó,vào hồi đầu tháng 10, theo một nạn nhân ở TP.HCM, chị và nhiều người dùng iPhone ham rẻ tin vào những quảng cáo bán ứng dụng chụp ảnh "có giá rẻ hơn trên App Store" và đã phải nếm quả đắng khi bị kẻ gian khoá máy, đòi tiền chuộc.
Thủ đoạn lừa đảo mới nhắm đến sự ham rẻ và cả tin của người dùng iPhone.
Lướt Instagram, nhiều người thấy có quảng cáo mua phần mềm Analog Pack (bán trên App Store với giá 3,99 USD) với giá chỉ 20.000 đồng, thanh toán bằng thẻ điện thoại. Sau khi dụ nạp thẻ thành công, kẻ gian yêu cầu nạn nhân đăng nhập một tài khoản iCloud khác để "kéo app về máy". Làm theo hướng dẫn, sau khi đăng nhập, máy lập tức bị khoá, màn hình iPhone hiển thị dòng chữ "iPhone đã bị mất, liên hệ số điện thoại: 0968527xxx"và màn đòi tiền chuộc bắt đầu diễn ra.
Cần sự chủ động từ phía người dùng
Nhìn lại năm qua, các sự việc "bắt cóc" iPhone đòi tiền chuộc, đánh tráo điện thoại và nộp thẻ kiểu "ông chú Viettel" đều là những trường hợp không hiếm tại Việt Nam. Chưa kể còn rất nhiều vụ việc và thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt smartphone nữa mà VnReview chưa có dịp điểm tới như vụ "người hâm mộ ca sĩ Lý Hải dựng màn kịch lừa mua 5 iPhone 6" hay vụ giả danh công an phường lừa hàng loạt người mua iPhone. Do vậy, người dùng cần cảnh giác với những ứng dụng đến từ bên thứ ba hoặc những "món hời" được rao bán với giá rẻ bất thường.
Tất nhiên không thể chỉ vì những "con sâu làm rầu nồi canh" như vừa nêu trên mà chúng ta chùn bước và đứng ngoài xu hướng thương mại điện tử đang diễn ra mạnh mẽ, ngược lại, bản thân mỗi người đều cần cảnh giác và chủ động tự trang bị các kỹ năng giao dịch, thanh toán... để giảm thiểu rủi ro khi thanh toán trực tuyến và giao dịch qua các kênh rao vặt, nhất là trong dịp mua sắm nhộn nhịp vào những ngày Tết sắp tới.
H.T
" alt="Những vụ lừa đảo smartphone đình đám trong năm 2015"/>Trong phần trình diễn, ca sĩ nội bộ của FPT đóng vai ông Bùi Quang Ngọc (Tổng giám đốc) hát: “Bình ơi, bọn mình 60, FPT đã lớn, mình cũng đã nâng đà. Quá cao rồi, quá bay rồi, về thôi”. Đáp lại là người hát ở vai ông Trương Gia Bình (Chủ tịch HĐQT) khẳng định: “Ngọc ơi, về làm đếch gì” và “quyết không về, quyết không về” để đi tới “đại nghiệp huy hoàng, bao la thế giới, sải cánh đại bàng...”.
Nguồn tin từ FPT cho biết, đây là một bài hát chế của nhạc sĩ Trương Quý Hải dựa trên giai điệu bài hát của Italy. Đây là tiết mục "được giữ bí mật đến phút chót, không có trong kịch bản, để tạo sự bất ngờ cho khán giả".
Trên thực tế, nội dung của bài hát này cũng là một vấn đề rất nóng tại FPT khi mà ban lãnh đạo cấp cao nhất của tập đoàn đều là những người già, đi ngược lại chiến lược trẻ hóa lãnh đạo từng được đặt ra trước đó. Hội đồng quản trị của FPT hiện có 7 thành viên, trong đó Chủ tịch Trương Gia Bình và Tổng giám đốc Bùi Quang Ngọc đã bước sang tuổi 60. Ủy viên Hội đồng Quản Trị Đỗ Cao Bảo cũng đã 59. Đây cũng là 3 nhân vật chủ chốt quyết định toàn bộ chiến lược phát triển của FPT.
Ba thành viên người nước ngoài trong HĐQT FPT là Jean-Charles Belliol đã 58 tuổi; Tomokazu Hamaguchi đã 72 tuổi và Dan E Khoo 54 tuổi. Ông Lê Song Lai là thành viên trẻ nhất trong HĐQT FPT - 48 tuổi.
Trong khi đó, những người trẻ, có năng lực và nhiệt huyết đã rời hẳn khỏi FPT hay bị đẩy ra ngoài HĐQT như Trương Đình Anh, Hoàng Nam Tiến. Trương Đình Anh, cựu CEO FPT, đã đưa cả gia đình rời Việt Nam sang Mỹ định cư.
Sau hội diễn văn nghệ, trên trang cá nhân của một cựu lãnh đạo FPT có một status về FPT không có Trương Gia Bình bằng việc dẫn những lần ông Bình “bặt vô âm tín” nhưng FPT vẫn hoạt động tốt. Bài viết không phủ nhận những đóng góp lớn của ông Bình cho FPT nhưng cũng chỉ ra những điểm cần thay đổi để bộ máy tiếp tục "bay cao hơn".
Cựu lãnh đạo này khẳng định nhân viên của FPT chỉ có thể sống sung túc chứ không thể giàu có dưới thời ông Bình hiện nay; khi cần kiếm tiền, họ sẽ ra ngoài để có cơ hội lớn hơn. “Giấc mơ FPT càng ngày càng trở nên không có hình hài rõ ràng cho mỗi nhân viên”. Sau khi đăng ít giờ, status này đã bị gỡ xuống nhưng được một số bạn bè của chủ nhân copy lại.